Sau Khi Tẩy Nốt Ruồi Có Nên Bôi Nghệ Không Và Cách Để Da Phục Hồi Nhanh Chóng

Sau Khi Tẩy Nốt Ruồi Có Nên Bôi Nghệ Không
4.6/5 - (18 bình chọn)

Từ lâu, nghệ đã được biết đến với khả năng làm mờ những vết thâm, sẹo trên da. Chính vì lẽ đó nên nhiều người thường sẽ có xu hướng sử dụng nghệ sau khi xóa nốt ruồi để da được phục hồi nhanh chóng hơn.

Tuy nhiên với những vết sẹo sau khi tẩy nốt ruồi có nên bôi nghệ không và làm thế nào để đảm bảo an toàn cho làn da? Nếu bạn cũng đang quan tâm đến những vấn đề này? Vậy hãy đừng bỏ lỡ bài viết sau đây nhé!

Sau Khi Tẩy Nốt Ruồi Có Nên Bôi Nghệ Không Và Cách Để Phục Hồi Vết Thương?

Với lượng dưỡng chất đa dạng cùng khả năng chữa lành vết thương, ngăn chặn sự phát triển của những vết thâm sẹo và giúp da nhanh chóng được phục hồi.

Chính vì vậy nên nghệ luôn được xem là loại nguyên liệu quý và thường xuyên được ứng dụng trong các công thức làm đẹp cho da. Thế nhưng vấn đề sau khi tẩy nốt ruồi có nên bôi nghệ không vẫn đang là thắc mắc của nhiều người.

Bởi có nhiều ý kiến cho rằng, vết thương sau khi tẩy nốt ruồi sẽ sở hữu những đặc tính riêng. Do đó, nhiều khả năng sẽ không phù hợp với cách trị sẹo bằng nghệ tươi.

Tuy nhiên trên thực tế nhận định này là không hoàn toàn chính xác. Bởi vì quá trình tẩy nốt ruồi cũng sẽ để lại vết thương trên da tương tự như những vết sẹo thông thường khác.

Song việc sau khi tẩy nốt ruồi có nên bôi nghệ không vẫn sẽ cần phải cân nhắc thật kỹ lưỡng. Bởi lẽ việc làm này sẽ còn phụ thuộc rất lớn đến khả năng và thời gian hồi phục của vết thương.

Do đó, điều này sẽ đồng nghĩa với việc sau khi vừa  tẩy nốt ruồi dù bằng phương pháp nào cũng sẽ không nên bôi nghệ ngay lập tức.

Thay vào đó, bạn sẽ cần chờ đợi đến thời điểm thích hợp khi vết thương đã bắt đầu lành lại. Đi kèm với đó là quá trình lên da non hình thành, lúc này đây sẽ là cơ hội cực kỳ tốt để bạn tiến hành bôi nghệ. Nhằm giúp làm mờ vết thâm sẹo và giúp vết thương nhanh chóng được phục hồi.

Do đó, với thắc mắc sau khi tẩy nốt ruồi có nên bôi nghệ không, các chuyên gia da liễu cho rằng làn da sau khi vừa thực hiện xóa nốt ruồi sẽ khá yếu và mỏng manh hơn bình thường.

Vậy nên, cần hạn chế những tác động trực tiếp trên da để tránh làm tổn thương và ảnh hưởng đến quá trình phục hồi của làn da.

Những Công Thức Trị Sẹo Bằng Nghệ Sau Khi Tẩy Nốt Ruồi Hiệu Quả Nhất

Với lượng dưỡng chất dồi dào do đó dù là vết thương thông thường hay vết sẹo đang lên da non sau quá trình tẩy nốt ruồi cũng đều có thể sử dụng nghệ tươi để điều trị.

Vậy nên, bạn sẽ có thể hoàn toàn yên tâm đến vấn đề sau khi tẩy nốt ruồi có nên bôi nghệ không để lựa chọn cho mình phương pháp phù hợp nhất trong số các cách làm sau đây:

Công thức trị sẹo bằng nghệ tươi nguyên chất

Ngay từ xa xưa, nghệ đã là loại nguyên liệu được ứng dụng trong nhiều những công thức làm đẹp khác nhau. Thế nhưng với lượng dưỡng chất dồi dào của mình nghệ có thể được sử dụng trực tiếp để trị sẹo mà không cần kết hợp với các loại nguyên liệu khác.

Cách thực hiện:

  • Gọt vỏ, rửa sạch 1 củ nghệ vừa đủ sau đó nghiền nhuyễn
  • Vệ sinh sạch sẽ vùng da có chứa vết sẹo bằng nước ẩm nhằm giúp cho phần lỗ chân lông được giãn nở. Từ đó, giúp cho quá trình hấp thu dưỡng chất được diễn ra nhanh chóng hơn.
  • Thoa đều một lượng nghệ đã được giã nhuyễn lên trên vết thương và giữ nguyên trong vòng 20 phút.
  • Cuối cùng, vệ sinh lại bằng nước mát. Lưu ý rằng nên thực hiện đều đặn mỗi ngày một lần vào buổi tối để giúp cho vết thương nhanh lành hơn.

Bộ đôi trị sẹo bằng nghệ và mật ong

Nghệ và mật ong đều là những loại nguyên liệu không còn xa lạ gì trong các công thức làm đẹp và trị sẹo trên da. Vậy nên với vấn đề sau khi tẩy nốt ruồi có nên bôi nghệ không bạn sẽ có thể hoàn toàn yên tâm.

Bởi bộ đôi trị sẹo này đều sở hữu độ an toàn và lành tính cho làn da. Do đó, sẽ vừa giúp tăng cường quá trình phục hồi vết thương vừa giúp da được đảm bảo an toàn.

Cách thực hiện:

  • Gọt vỏ, rửa sạch và giã nhuyễn một lượng nghệ tươi vừa phải
  • Sau đó, trộn cùng với 1- 2 thìa mật ong nguyên chất
  • Trực tiếp thoa đều hỗn hợp lên vùng da có chứa vết sẹo trong khoảng 20 phút
  • Cuối cùng dùng nước sạch để vệ sinh lại bề mặt da.

Trị sẹo sau tẩy nốt ruồi bằng nghệ và rượu trắng

Trong thành phần của rượu trắng vốn có chứa lượng chất Phenol. Vậy nên khi được kết hợp với nghệ sẽ có khả năng tăng cường quá trình lão hóa và giúp cho vết sẹo được chữa lành. Đồng thời cải thiện tình trạng thâm sẹo, giúp da trở nên mịn màng, trắng sáng hơn trước.

Cách thực hiện:

  • Gọt vỏ và rửa sạch 1 củ nghệ tươi
  • Sau đó giã nhuyễn rồi cho vào bình thủy tinh đổ ngập rượu. Giữ nguyên hỗn hợp trong bình kín khoảng 2 tuần
  • Sử dụng tăm bông để thấm một ít hỗn hợp rồi thoa thật nhẹ nhàng lên bề mặt da trong khoảng 5 phút
  • Cuối cùng vệ sinh lại bằng nước sạch

Cách Chăm Sóc Sau Khi Tẩy Nốt Ruồi Xong

Bên cạnh vấn đề sau khi tẩy nốt ruồi có nên bôi nghệ không, bạn cũng sẽ cần phải quan tâm đến chế độ chăm sóc da. Bởi điều này sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến quá trình phục hồi vết thương sẹo. Vậy nên bạn sẽ cần lưu ý đến một số vấn đề về cách chăm sóc sau khi tẩy nốt ruồi xong sau đây:

  • Cần tuân thủ đầy đủ hướng dẫn của bác sĩ về quá trình sử dụng các loại thuộc chuyên dụng
  • Không để vùng da có chứa vết thương phải chịu những tác động mạnh từ bên ngoài
  • Hạn chế để da phải chịu tiếp xúc trực tiếp với nước trong những khoảng thời gian đầu tiên
  • Cần kiêng sử dụng các thực phẩm và chất kích thích dễ gây dị ứng trên da

Với bài viết trên đây, chắc hẳn bạn đã có thể phần nào hình dung rõ hơn về vấn đề sau khi tẩy nốt ruồi có nên bôi nghệ không. Đồng thời có được những hướng dẫn về cách chăm sóc da hợp lý. Hy vọng làn da của bạn sẽ nhanh chóng được phục hồi và giúp bạn có được những kết quả ưng ý nhất.

Huỳnh Huy Hoàng
Bs Huỳnh Huy Hoàng Chuyên khoa: Da Liễu Ngôn ngữ: Tiếng Việt, Tiếng Anh Chứng nhận: Trường Y: Đại Học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 1980 Bằng cấp chuyên môn: Bằng chuyên khoa Cấp 1, Da Liễu, Đại Học Y Dược, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 2007 Đào tạo nâng cao: Da Liễu, Hygiên Clinic, Elongapo, Philippines, 1987 Kinh nghiệm: Bác sĩ Điều trị Cấp cao, Khoa Da Liễu, Bệnh viện Quân Y 7A, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, 1981-1983 Trưởng Khoa Nội, Bệnh viện Da Liễu, Thành phố Hồ Chí Minh, Việt Nam, từ năm 1983 Bác sĩ Điều trị Cấp cao, Khoa Da Liễu, Bệnh Viện FV, từ năm 2007 Lĩnh vực lâm sàng chuyên sâu: Phẫu thuật tạo hình & thẩm mỹ – Dị ứng Miễn dịch – Da liễu Nhi – Bệnh học Da liễu