Tiêm Filler Bị Bầm Tím Có Phải Là Biến Chứng Nguy Hiểm Cho Sức Khỏe?

tiêm filler bị bầm tím
5/5 - (2 bình chọn)

Ngày nay, khi cuộc sống ngày càng phát triển, nhu cầu thẩm mỹ và chăm sóc sắc đẹp của chị em cũng ngày càng gia tăng.

Kéo theo đó là số lượng những trường hợp gặp phải các biến chứng như tiêm filler bị bầm tím cũng tăng cao đáng kể. Vậy nguyên nhân là do đâu và liệu tiêm filler bị bầm tím có phải là biến chứng nguy hiểm cho sức khỏe?

Nguyên Nhân Tiêm Filler Bị Thâm Tím Là Do Đâu?

Filler hay còn được gọi là một dạng chất làm đầy thường xuyên được ứng dụng trong các lĩnh vực thẩm mỹ. Theo các chuyên gia, thành phần chính cấu tạo nên filler là acid hyaluronic.

Loại chất này được nghiên cứu là có cấu trúc gần như là tương đương với một chất tự nhiên có trong cơ thể người.

Chính vì thế, phương pháp thẩm mỹ tiêm filler luôn được khoa học đánh giá là an toàn và mang đến hiệu quả tốt cho người sử dụng.

Chính vì thế, filler ngày càng được nhiều người tin dùng để thực thẩm mỹ ở các bộ phận khác nhau trên cơ thể.

Tuy nhiên, theo ghi nhận hiện này có kha khá các trường gặp biến chứng sau khi thực hiện dịch vụ thẩm mỹ này.

Theo đó, số lượng những trường hợp tiêm filler cằm bị bầm tím hay tiêm filler môi bị bầm tím đang ngày càng gia tăng. Vậy lý do là tại sao?

Theo các chuyên gia, có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tiêm filler bị bầm tím. Trong số đó bao gồm:

Cơ địa không phù hợp: Có thể nói, filler là một loại chất an toàn với cơ thể người, tuy nhiên không phải cơ địa nào cũng phù hợp với loại chất làm đầy sinh học này.

Vậy nên một số ít trường hợp gặp phải tiêm filler bị bầm tím có thể được xác định là do xuất phát từ nguyên nhân cơ địa không thích ứng.

Tiêm filler quá liều: Để hạn chế tối đa tình trạng tiêm filler bị bầm tím đồng thời mang đến những công dụng như mong muốn.

Lượng filler được đưa vào cơ thể cần phải đảm bảo đủ và đúng số lượng theo chỉ định. Vì vậy, nếu tiêm quá liều sẽ có thể dẫn đến tình trạng sưng và vón cục.

Chất lượng filler không đảm bảo: Cơ thể của mỗi người chúng ta đều sẽ sở hữu những cơ chế hoạt động nhất định.

Vì thế, nếu filler không đạt chuẩn được đưa vào cơ thể sẽ có thể gây ra những biến chứng nguy hiểm.. Chẳng hạn như tiêm filler bị bầm tím, sưng to hay đau nhức,…

Kỹ thuật tiêm filler không đúng: Mặc dù tiêm filler là một kỹ thuật thẩm mỹ đơn giản nhưng nếu không được những bác sĩ có chuyên môn và đã qua đào tạo thực hiện.

Điều này sẽ rất có thể gây ra những tổn thương nghiêm trọng cho sức khỏe của khách hàng.

Tiêm Filler Bị Thâm Tím Có Sao Không?

Các bác sĩ chuyên khoa thường cho rằng, tình trạng tiêm filler bị bầm tím là một phản ứng khá bình thường của cơ thể. Theo đó, tình trạng này là rất phổ biến và hầu như là diễn ra ở mọi trường hợp.

Bởi lẽ, khi thực hiện tiêm filler, quá trình trong khi tiêm sẽ gây ra một số những tổn thương nhỏ ở phần mô trên da. Từ đó, khiến cho tình trạng tiêm filler bị bầm tím xuất hiện.

Tuy nhiên, những vết bầm tím này thường sẽ có kích thước khá nhỏ và sẽ không đi kèm với những triệu chứng như đau nhức, khó chịu. Đặc biệt hơn, tình trạng này cũng sẽ chỉ diễn ra trong một khoảng thời gian ngắn.

Vậy nên chỉ sau vài giờ đồng hồ, vết bầm tím sẽ hoàn toàn biến mất. Do đó, nếu bạn gặp phải tình trạng tiêm filler cằm bị bầm tím hay tiêm filler môi bị bầm tím cũng không nên quá lo lắng.

Mặt khác, trong những trường hợp tình trạng tiêm filler bị bầm tím diễn biến ngày một nặng hơn và kéo dài trong nhiều giờ. Thêm vào đó, những vết bầm cũng sẽ đi kèm với những cảm giác đau nhức, khó chịu.

Lúc này đây bạn cần nên thăm khám kịp thời bởi các bác sĩ chuyên khoa. Tại đây, bạn sẽ được điều trị theo những phác đồ phù hợp nhất.

Mẹo Phòng Tránh Tiêm Filler Môi Bị Bầm Tím

Như đã đề cập, quá trình khi thực hiện tiêm filler sẽ có thể gây ra những tác động trên da. Do đó, dẫn đến tình trạng da bị bầm tím.

Vậy nên sẽ không thể đảm bảo hoàn toàn 100% về cách ngăn ngừa tiêm filler môi bị bầm tím. Tuy nhiên, bạn hoàn toàn có thể hạn chế tối đa khả năng xảy ra tình trạng này bằng cách lựa chọn những cơ sở thẩm mỹ có chất lượng dịch vụ uy tín, an toàn.

Bởi lẽ, những cơ sở được cấp phép hoạt động sẽ có thể cung cấp cho bạn chất lượng dịch vụ tốt với chất lượng filler đảm bảo, tay nghề bác sĩ uy tín và quy trình thực hiện đúng chuẩn. Từ đó, hạn chế tối đa tình trạng tiêm filler môi bị bầm tím hay tiêm filler cằm bị bầm tím.

Thêm vào đó, bạn cũng nên hạn chế việc tác động mạnh vào vùng da sau khi tiêm nhằm giữ an toàn tuyệt đối cho bản thân.

Việc tạm dừng các hoạt động sờ, massage, xông hơi hay hoạt động thể thao trong một vài tuần sẽ giúp bạn giảm thiểu được khả năng gặp phải tình trạng tiêm filler bị bầm tím

Trên đây là một số những thông tin liên quan đến vấn đề tiêm filler bị bầm tím. Hy vọng dựa trên những lời khuyên này, bạn đã có thể bỏ túi cho mình những kinh nghiệm cần thiết trước khi thực hiện tiêm filler thẩm mỹ. Chúc bạn nhanh chóng có được vẻ đẹp hoàn hảo và ưng ý nhất.

Lee Hoo Bin
Tiến sĩ, Bác sĩ Lee Hoo Bin đã có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực Thẩm mỹ. Ông có chuyên môn sâu về Phẫu thuật chỉnh hình, Vi phẫu và Phẫu thuật thẩm mỹ khe hở vòm miệng. Ông từng là Chuyên gia Phẫu thuật thẩm mỹ - Bệnh viện Thẩm mỹ View (Kangnam, Hàn Quốc), Tiến sĩ Y khoa của Bệnh viện Đại học Quốc gia Seoul, Chuyên gia phẫu thuật thẩm mỹ tại Bệnh viện Seoul - Bundang và Bệnh viện Ilsan Paik. Tiến sĩ, Bác sĩ Lee Hoo Bin là thành viên chính thức của các Hiệp hội Vi phẫu Hàn Quốc, Hiệp hội phẫu thuật Chỉnh hình Quốc tế (ISAPS), Hiệp hội Phẫu thuật thẩm mỹ khe hở vòm miệng và Hiệp hội Phẫu thuật Thẩm mỹ Hàn Quốc.