Tiêm filler được xem là bí quyết làm đẹp hoàn hảo giúp cho chị em nhanh chóng sở hữu được những vẻ đẹp thanh tú và bắt kịp với những xu hướng hiện đại.
Dù nổi tiếng là kỹ thuật thẩm mỹ mang đến hiệu quả cao và quy trình thực hiện đơn giản.
Tuy nhiên, phương pháp thẩm mỹ này cũng tồn tại một số những rủi ro nhất định, chẳng hạn như là những tác dụng gây ra hiện tượng tiêm filler bị vón cục. Vậy làm thế nào để khắc phục tình trạng này?
Nguyên Nhân Gây Ra Tình Trạng Filler Bị Vón Cục
Đầu tiên, để có thể nhận định về việc “ tiêm filler xong bị vón cục có sao không? ” hay “ tiêm filler bị cứng bao lâu? ”.
Bạn cần nên tìm hiểu kỹ về nguyên nhân gây ra tình trạng tiêm filler bị vón cục. Để từ đó xác định được một cách chính xác về tình trạng mà mình đang gặp phải và đưa ra phương pháp khắc phục hợp lý nhất.
Tiêm filler bị vón cục do chất lượng filler kém
Một trong những lý do đầu tiên và cơ bản nhất để giải thích cho tình trạng tiêm filler bị vón cục đó là do chất làm đầy không đạt chuẩn chất lượng.
Theo nghiên cứu, chất filler sẽ được cấu tạo nên từ hợp chất chuyên dụng là axit hyaluronic.
Đây được xem là chất hoàn toàn an toàn và đặc biệt là vô cùng thích hợp khi được đưa vào cơ thể con người.
Chính vì thế, filler đã được nghiên cứu và ứng dụng vào lĩnh vực thẩm mỹ nhằm mang đến những công dụng hữu hiệu nhất cho hội chị em.
Tuy nhiên, những loại filler kém chất lượng lại mang đến những ảnh hưởng hoàn toàn khác.
Trong một số những trường hợp khách hàng tiêm filler bị vón cục được xác định nguyên nhân đến từ sự làm việc thiếu chuyên nghiệp của các viện thẩm mỹ không uy tín.
Vì mục đích lợi nhuận họ đã bỏ qua sự an toàn về giá trị thẩm mỹ và sức khỏe của khách hàng.
Tiêm filler với liều lượng vượt quá mức quy định
Trên thực tế, các bác sĩ sẽ tiến hành xác định liều lượng và cách thức thực hiện tiêm filler vào cơ thể tùy vào cơ địa và nhu cầu của từng khách hàng khác nhau.
Tuy nhiên, nếu việc tiêm được thực hiện quá liều, việc tiêm filler bị vón cục là hoàn toàn có khả năng để xảy ra.
Thậm chí, người thực hiện còn gặp phải một số những tình trạng nặng hơn như vùng da bị căng cứng, khó chịu.
Đặc biệt, nếu tình trạng tiêm filler bị vón cục hay căng cứng kéo dài sẽ rất có thể gây ra những ảnh hưởng tiêu cực đến tình trạng lưu thông của mạch máu.
Do đó, không chỉ là vùng da được tiêm mà ngay cả những vùng da lân cận cũng sẽ có nguy cơ bị sưng tím hay vón cục.
Tiêm filler sai kỹ thuật
Một số những trường hợp tiêm filler bị vón cục cũng có thể xuất phát từ cách thức tiêm chưa đúng cách đến từ các y bác sĩ trực tiếp thực hiện.
Bởi lẽ nếu tiêm không đúng cách hay tiêm quá sâu sẽ có thể gây ra những tổn thương nhất định trên mô mềm.
Đặc hơn, là gây ra những biến chứng vô cùng nặng nề và ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe của người thực hiện.
Filler Bị Vón Cục Có Sao Không?
Thông thường, những trường hợp tiêm filler bị sưng bề mặt da sau khi thực hiện được xem là một phản ứng hoàn toàn tự nhiên của cơ thể.
Tuy nhiên, nếu bạn gặp phải tình trạng vết sưng ngày càng nghiêm trọng hay tiêm filler bị vón cục. Bạn nên nhờ sự can thiệp của các y bác sĩ có chuyên môn để hạn chế những ảnh hưởng xấu đến sức khỏe.
Khi các bác sĩ thăm khám, họ sẽ dựa trên tình trạng biến chứng hay tác dụng phụ hiện tại của bạn để đưa ra những chỉ định và phương pháp chữa trị tối ưu nhất.
Với những trường hợp nhẹ có thể sử dụng thuốc để điều trị. Tuy nhiên với những trường hợp nặng hơn bạn có thể sẽ phải sử dụng đến phương pháp rút filler để can thiệp.
Tiêm Filler Bị Cứng Bao Lâu Thì Khỏi Hoàn Toàn
Bên cạnh thắc mắc” tiêm filler bị vón cục có sao không?”, những vấn đề liên quan đến việc “ tiêm filler bị cứng bao lâu thì khỏi? ” cũng là một trong những vấn đề khiến nhiều chị em quan tâm.
Mặc dù sở hữu những ưu điểm tiêm filler mang lại kết quả nhanh chóng và xinh đẹp chỉ với một vài những kỹ thuật đơn giản và không mất quá nhiều thời gian.
Tuy nhiên, kỹ thuật tiêm filler lại gây ra một số những trường hợp tiêm filler bị sưng, cứng bề mặt da.
Nhưng bạn cũng không nên quá lo lắng, vì thông thường tình trạng này sẽ chỉ kéo dài trong 2-3 tiếng sau khi tiêm.
Đặc biệt hơn, bề mặt da cũng sẽ bắt đầu bớt cứng và mềm đi rõ ràng trong vòng 24 giờ đồng hồ. Mặt khác, với những cơ thể đặc biệt, tình trạng sưng cũng có thể diễn ra lâu hơn.
Mách Bạn Cách Làm Tan Filler Tại Nhà
Với sự phát triển nhanh chóng của nền công nghiệp thẩm mỹ hiện đại, các chuyên gia thẩm mỹ uy tín đã nghiên cứu đến cách làm tan filler đơn giản tại nhà cho bạn.
Đây được xem là cách làm nhanh chóng và hiệu quả để giúp làm tan filler.
Với cách này bạn chỉ cần sử dụng thuốc tiêu filler có cấu tạo tưg Hyaluronidase.
Loại chất này sẽ có công dụng giúp hòa tan nhanh chóng lượng filler trong cơ thể. Từ đó tăng khả năng phân tán của chất làm đầy có trong lớp filler ở trên da.
Bài viết đã giúp bạn hiểu rõ về nguyên nhân gây nên tình trạng tiêm filler bị vón cục. Đồng thời gợi ý đến bạn cách làm tan filler tại nhà cực đơn giản nhưng hiệu quả mang đến đặc biệt cao.
Chúc bạn sẽ nhanh chóng có được kết quả thẩm mỹ như mong muốn nhằm có được gương mặt xinh xắn và hoàn thiện nhất.